Yếu tố thẩm mỹ trong nghệ thuật ẩm thực của một số dân tộc ít người ở Việt Nam

Trần Tấn Vịnh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta đã tích lũy nhiều tri thức bản địa quý báu về trồng trọt, chăn nuôi và khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên để có nguồn lương thực, thực phẩm đảm bảo, duy trì cuộc sống. Ngoài việc khai thác, bảo quản, chế biến những món ăn thức uống, đồng bào biết tận dụng những nguyên vật liệu sẵn có trong thiên nhiên và sáng tạo ra những vật dụng để chứa đựng món ăn, thức uống, sắp đặt và bày biện chúng trong bữa cơm gia đình hay sinh hoạt lễ hội cộng đồng. Họ ăn món gì, uống như thế nào, cách thức ăn uống ra sao không chỉ thể hiện bản sắc ẩm thực mà qua đó cũng phản ánh rõ nét thẩm mỹ quan và bản sắc tộc người

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bùi Bích Ngọc. (2017). Văn hóa ẩm thực người Hà Nhì đen (bản thảo) tham gia công trình biên soạn Văn hóa dân gian của người Hà Nhì đen, tỉnh Lào Cai.
Hiệp hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. (2020). Nghề đan lát của người Cơ Tu. Hà Nội: Văn hóa dân tộc.
Trần Hoàng, Nguyễn Thị Sửu. (2003). Góp phần tìm hiểu văn hóa dân gian dân tộc Tà Ôi A Lưới - Thừa Thiên Huế, Hà Nội: Văn hóa dân tộc.
Hoàng Văn Hùng. (2022). “Văn hóa ẩm thực truyền thống góp phần định vị bản sắc người Thái ở Nghệ An”. Nguồn sáng dân gian, số 2.
Sakaya. (2022). Lễ hội của người Chăm. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Vương Xuân Tình, (2004), Tập quán ăn uống của người Việt vùng Kinh Bắc. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Nguyễn Thị Minh Tú. (2012). Văn hóa ẩm thực của người Tu Dí, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Trần Tấn Vịnh. (2022). “Âm sắc plei Chăm giữa đền tháp cổ”. Làng Việt, số 141, tháng 4
Trần Tấn Vịnh. (2022). “Nét thẩm mỹ ở một số vật dụng ẩm thực của các dân tộc miền núi Xứ Quảng Nam”, Làng Việt, số 145, tháng 8.
Trần Tấn Vịnh. (2022). Sắc màu ẩm thực núi rừng. Làng Việt, số 147, tháng 10
Nguyễn Đăng Vũ. (2022). “Kring-ning mùa lễ hội Cadong”, Báo Quảng Ngãi, số Xuân Nhâm Dần.