Công tác bảo tồn và khai thác các giá trị di tích thời đại đá cũ ở Tây Nguyên, Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Những nghiên cứu khảo cổ được thực hiện từ đầu thế kỷ XXI, đặc biệt những phát hiện mới từ năm 2014 đến nay, cho thấy số lượng di tích thời đại Đá cũ tại các tỉnh vùng Tây Nguyên rất lớn. Đây là nguồn tài nguyên di sản vô giá không có khả năng tái tạo, có vai trò to lớn cho nghiên cứu khoa học - giáo dục, khai thác du lịch, phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Thực tế hiện nay, công tác bảo tồn và khai thác các giá trị di tích thời đại Đá cũ phụ thuộc vào sự quan tâm, mức độ đầu tư và cách tiếp của các địa phương, vẫn còn nhiều bất cập và chưa được triển khai hiệu quả, đang rất cần có sự quy hoạch bảo tồn và khai thác phát triển bền vững trong liên kết vùng và hội nhập. Hoạt động bảo tồn và phần nào khai thác giá trị một số di tích thời đại Đá cũ đã được thực hiện ở mức độ nhất định nhưng việc đánh giá chuyên sâu về thực trạng công tác bảo tồn và khai thác giá trị các di tích Đá cũ trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên hiện vẫn còn là khoảng trống, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể. Bài viết này giới thiệu tiềm năng di tích Đá cũ, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và khai thác các giá trị di tích cho sự phát triển bền vững kinh tế xã hội ở Tây Nguyên.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Thời đại Đá cũ, khảo cổ học, bảo tồn, giá trị di sản, Tây Nguyên
Tài liệu tham khảo
Bùi Văn Thơm, La Thế Phúc, Lương Thị Tuất (2020). “Phát hiện điểm khảo cổ tiền sử ở xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai”. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2019. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Chính phủ (2010). Nghị định 98/2010/NĐ-CP, ngày 21/9/20210 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa. Hà Nội.
Derevianko A.P., A.V. Kandyba, Nguyen Khac Su, S.A. Gladyshev, Nguyen Gia Doi, V.A. Lebedev, A.M. Chekha, A.G. Rybalko, V.M. Kharevic and A.A. Tsybankov (2018). “The Discovery of a Bifacial Industry in Viet Nam”. Archaeology, Ethnology & Anthropology of Eurasia. Vol 46, No 3.
Hán Văn Khẩn (Chủ biên) (2011). Cơ sở Khảo cổ học. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội.
ICOMOS (1990). Hiến chương về Bảo vệ và Quản lý Di sản Khảo cổ học. Lausanne.
La Thế Phúc (2019). Báo cáo kết quả “Điều tra tìm kiếm di chỉ khảo cổ khu vực Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai”. Lưu trữ UBND tỉnh Gia Lai, UBND huyện Phú Thiện và Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.
La Thế Phúc (2020). Báo cáo “Nghiên cứu giá trị di sản hang động, đề xuất xây dựng bảo tàng bảo tồn tại chỗ ở Tây Nguyên; lấy thí dụ hang động núi lửa ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông” (2017 - 2020). Đề tài KHCN cấp Nhà nước mã số TN17/T06. Lưu trữ tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam. Hà Nội.
La Thế Phúc (2021). Báo cáo sơ bộ “Kết quả điều tra di chỉ khảo cổ tiền sử ở huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai”. Lưu trữ UBND huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai.
La Thế Phúc (2022). Báo cáo sơ bộ “Kết quả phát hiện mới di tích Đá cũ ở Krông Nô, Gia Lai”. Lưu trữ Hội Khảo cổ Việt Nam.
La Thế Phúc, Lương Thị Tuất, Bùi Văn Thơm, Nguyễn Khắc Sử, Vũ Tiến Đức, Bùi Quang Anh, Nguyễn Trung Minh, Đặng Thị Hải Yến (2020). “New Archaeological Discoveries in The Geological Formations and Heritages along the Ba River Ancient Valley”. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences. Vol. 36, No 3.
La Thế Phúc, Nguyễn Khắc Sử, Lương Thị Tuất, Vũ Tiến Đức, Bùi Văn Thơm, Nguyễn Trung Minh. (2020). “Những phát hiện mới tiêu biểu về di sản ở Tây Nguyên”. Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Số 6 (735).
La Thế Phúc, Nguyễn Trung Minh, Bùi Văn Thơm (2020). “Phát hiện điểm khảo cổ tiền sử ở buôn B’Lái, xã Ea R’Mok, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai”. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2019. Hà Nội: Khoa học xã hội.
La Thế Phúc, Nguyễn Trung Minh, Bùi Văn Thơm. (2020). “Phát hiện điểm khảo cổ tiền sử ở xã Ea HD’Reh, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai”. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2019. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Liên hiệp quốc (2015). Chương trình Nghị sự 2030, thông qua ngày 25/9/2015 tại Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc với sự tham dự của 193 nước thành viên. https://vietnam.un.org/vi/sdgs
Lương Thị Tuất, La Thế Phúc, Bùi Văn Thơm. (2021). “Phát hiện di vật tiền sử ở Thác 50, huyện Kbang, Gia Lai”. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2020. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Moshenska, Gabriel. (2009). “What is Public Archaeology?”. Present Pasts. Vol 1, 46-48. DOI:10.5334/pp.7
Nguyễn Gia Đối và Đoàn khai quật hợp tác Việt - Nga (2019). “Tổng quan quá trình khai quật, nghiên cứu phức hợp di tích sơ kỳ Đá cũ An Khê, tỉnh Gia Lai 2015 - 2019”. Khảo cổ học. Số 3/2020 (225).
Nguyễn Gia Đối và những người khác (2007). “Phát hiện địa điểm đồ Đá cũ Thôn Sáu (Đắk Nông)”. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Nguyễn Khắc Sử (Chủ biên) (2004). Khảo cổ học tiền sử Đắk Lắk. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Nguyễn Khắc Sử (Chủ biên) (2014). Dấu ấn văn hóa tiền - sơ sử vùng lòng hồ thủy điện Plei Krông, Kon Tum. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Nguyễn Khắc Sử, Nguyễn Gia Đối, Phan Thanh Toàn, Hồ Xuân Toản, Trần Đình Luân (2015). “Phát hiện 24 di tích khảo cổ học tiền sử ở thượng du sông Ba, phía đông tỉnh Gia Lai, năm 2014”. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2015. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Nguyễn Khắc Sử. (2016). Khảo cổ học tiền sử miền Trung Việt Nam. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Phạm Đức Mạnh (1995). “Những công cụ cuội ghè đẽo đầu tiên thuộc hậu kỳ Đá cũ của Nam Tây Nguyên”. Khảo cổ học. Số 4, 1995.
Phan Thanh Toàn, Nguyễn Công Hòa, Lê Thị Thu, Nguyễn Xuân Tập. (2015). “Phát hiện các di tích Đá cũ và Đá mới ở huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai năm 2014”. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Phan Thanh Toàn, Trần Đình Luân, Lương Trung Hậu. (2015). “Phát hiện các di tích Đá cũ và Đá mới ở huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai, năm 2014”. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Phan Thanh Toàn, Vũ Thị Mai, Nguyễn Thị Thanh. (2016). “Phát hiện di tích trung kỳ Đá cũ Đăk Gô, xã Đắk Krông, huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum”. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2015. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Quốc hội (2001). Số 28/2001/QH10, ngày 29/6/2001. Luật của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 28/2001/QH10 về di sản văn hóa. Hà Nội
Richardson, Lorna-Jane and Almansa-Sánchez, Jaime (2015). “Do you even know what public archaeology is? Trends, theory, practice, ethics”. World Archaeology. Vol 47(2), 194-211. https://doi.org/10.1080/00438243.2015.101759 9
Schadla-Hall, Tim (1999). “Editorial: public archaeology”. European Journal of Archaeology. Vol 2 (2), 147-158. https://doi.org/10.1177/146195719900200201
Trần Quốc Vượng, Nguyễn Khắc Sử và những người khác (2003). “Nhận xét sơ bộ về di tích Đá cũ núi Đầu Voi (Lâm Đồng)”. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Vũ Thế Long, Hà Hữu Nga (2004). “Phát hiện công cụ đá cũ ở Đắc Lắc”. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003. Hà Nội: Khoa học xã hội.
Vũ Tiến Đức, La Thế Phúc, Lương Thị Tuất (2023). “Một số phát hiện di tích Đá cũ tại thung lũng sông Krông Pắc, huyện Ea Kar (Đắk Lắk)”. Khảo cổ học. Số 2/2023 (242).
Vũ Tiến Đức. (2021). “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản các điểm khảo cổ thời đại đá cũ tại Phú Thiện (Gia Lai)”. Văn hóa Nghệ thuật. Số 482, tháng 12.