Thực trạng số lượng - chất lượng các công trình nghiên cứu khoa học tại Việt Nam và một số đề xuất
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong những năm vừa qua số lượng trường đại học, ngành, chỉ tiêu tuyển sinh ngày càng tăng, kéo theo đó là sự phát triển của các hoạt động nghiên cứu khoa học, nhưng chưa đem lại hiệu quả trong ứng dụng và giảng dạy. Phân tích các nguồn dữ liệu thống kê cho thấy: nghiên của cán bộ giảng viên các trường đại học là nguồn công bố khoa học chính của Việt Nam, nhưng số lượng và chất lượng của các công trình này vẫn rất thấp và có sự chênh lệch lớn trong so sánh với các nước trong khu vực. Điều này đòi hỏi cần áp dụng quyết liệt những chính sách quản lý và hỗ trợ, nhằm mục tiêu đưa nền khoa học Việt Nam thoát khỏi sự tụt hậu, tạo nền tảng để phát triển đất nước toàn diện.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
bài báo khoa học, chất lượng, công bố khoa học, nghiên cứu khoa học, số lượng
Tài liệu tham khảo
Bích Hà (2021). Công bố quốc tế của Việt Nam tăng vượt bậc, riêng 2020 có hơn 32.000 bài báo. Lao Động.
Bích Ngọc (2018). Vì sao khoa học xã hội và nhân văn ít có công bố quốc tế? VNExpress.
Dương Tú, & Quý Hiên (2022a). Nghi vấn: Trở thành tác giả bài báo khoa học nhờ 'mua'. Thanh Niên.
Dương Tú, & Quý Hiên (2022b). Những nhà khoa học nào bị nghi mua bán bài từ 'công xưởng' Nga? Thanh Niên.
Đỗ Hợp (2022). 5 trường của Việt Nam lọt top 500 đại học thế giới ở nền kinh tế mới nổi.
Hoàng Ngọc Vinh (2022a). Luận án tiến sĩ liên quan cầu lông: Trách nhiệm, danh dự và liêm chính. Tuổi Trẻ.
Hoàng Ngọc Vinh (2022b). 'Nhức nhối luận án tiến sĩ': Tâm lý sính bằng cấp trong mắt nhà quản lý. Tuổi Trẻ.
Lê Minh Tiến (2022). Nhức nhối luận án tiến sĩ: hệ quả của giáo sư... 'biết tuốt'. Tuổi Trẻ.
Minh Giảng (2019). Bài báo công bố quốc tế: Khởi sắc nhờ thưởng 'khủng'. Tuổi Trẻ.
Minh Giảng (2022a). Gần 11 tỉ đồng khen thưởng bài báo khoa học quốc tế năm 2020. Tuổi Trẻ.
Minh Giảng (2022b). 'Nhân bản' đề tài luận án tiến sĩ: Hàng chục đề tài gần giống nhau, sai thể loại. Tuổi Trẻ.
Mỹ Quyên (2022). 37 nhà khoa học của Việt Nam vào tốp nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới. Thanh Niên.
Ngân Chi (2022). Tôi từng chấm luận án tiến sĩ 4 điểm và không hiểu sao đề tài lại được lọt vào bảo vệ. Giáo dục Việt Nam.
Nghiêm Huê (2021). Trên 80% tạp chí khoa học của Việt Nam chưa phù hợp thông lệ quốc tế. Tiền Phong.
Ngô Tứ Thành (2022). Hạt sạn trong luận án tiến sĩ cầu lông và chuyện "con voi chui lọt lỗ kim". Dân Trí.
Ngô Việt Trung (2021). 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'. VietNamNet.
Nguyễn Thị Tú Quyên, & Dương Thị Phương (2019). Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu ứng dụng DOI đối với các tạp chí khoa học Việt Nam. Thông tin và Tư liệu(4), 13.
Nguyễn Văn Tuấn (2021). Xếp hạng nhà khoa học và tự trích dẫn. https://nguyenvantuan.info/2021/10/26/xep-hang-nha-khoa-hoc-va-tu-trich-dan/.
Nguyễn Văn Tuấn (2022a). 10 năm qua, tôi ước tính có ít nhất 500 bài báo từ VN đăng trên tập san "dỏm". Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Văn Tuấn (2022b). Những luận án 'salami'. Tuổi Trẻ.
Nguyễn Văn Tuấn (2022c). Xứng tầm tiến sĩ. VNExpress.
Nguyễn Văn Tuấn, & Nguyễn Đình Nguyên (2008). Chất lượng nghiên cứu khoa học ở Việt Nam qua chỉ số trích dẫn. http://vietsciences.free.fr/khaocuu/congtrinhkhoahoc/chatluongnghiencuukh.htm.
Phạm Duy Hiển (2013). Khoa học Việt Nam kẹt trong phi chuẩn mực, tư duy ăn xổi. Dân Trí.
Quang Mạnh (2019). Tiếp tục tranh cãi vì xuất sắc vẫn rớt GS, PGS. Người Lao Động.
Quý Hiên (2017a). Đừng để giáo sư 'dỏm' xét công nhận ứng viên giáo sư thật. Thanh Niên.
Quý Hiên (2017b). Nghịch lý giáo sư, phó giáo sư: Sững sờ trước những con số. Thanh Niên.
Quý Hiên (2017c). Những nghịch lý về giáo sư, phó giáo sư ở Việt Nam. Thanh Niên.
Quý Hiên (2017d). Quy định 'không giống ai' về công nhận phó giáo sư, giáo sư. Thanh Niên.
Quý Hiên (2017e). Viện Toán kiến nghị sửa đổi tiêu chuẩn phó giáo sư, giáo sư. Thanh Niên.
Quý Hiên (2022). Thực hư 'công trình khoa học' được trích dẫn 'khủng' của bác sĩ ở Thái Bình. Thanh Niên.
SCImago (2022). SJR - SCImago Journal & Country Rank.
Thanh Hùng (2021). KHXH của Việt Nam không kém, sao lại 'hạ chuẩn' tiến sĩ? VietNamNet.
Thanh Hùng (2022). Bài báo được trích dẫn 'khủng khiếp' của bác sĩ ở Thái Bình. VietNamNet.
Thế Anh (2019). Tin tức giáo dục: Bi hài giáo sư dỏm ngồi xét ứng viên giáo sư thật. Lao Động.
Thu Phương (2022). Chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư: Vẫn lọt lưới? Công An Nhân Dân.
Trần Huỳnh (2022a). Luận án tiến sĩ 'Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức....’ là có thật. Tuổi Trẻ.
Trần Huỳnh (2022b). Luận án tiến sĩ: Đừng để hội đồng tư vấn, đánh giá như 'nồi lẩu thập cẩm'. Tuổi Trẻ.
Trần Quang Đại (2018). Rà soát GS, PGS: Còn bao nhiêu ứng viên yếu kém chưa “bị lộ”? Lao Động.
Tuấn Dũng (2022). Từ chuyện “tiến sĩ cầu lông” nghĩ về “giấc mơ” giáo sư, tiến sĩ. Giao Thông.
Vương Trần (2022). Nhiều vi phạm trong đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ tại Viện hàn lâm Khoa học xã hội. Lao Động.
Vietnam Citation Gateway (2022). Dữ liệu
Vĩnh Hà (2022a). Hai nhà khoa học Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng 10.000 nhà khoa học có trích dẫn khoa học. Tuổi Trẻ.
Vĩnh Hà (2022b). Nhức nhối luận án tiến sĩ: Trách nhiệm thuộc về ai? Tuổi Trẻ.
Yến Anh (2022). Ứng viên giáo sư đăng bài báo trên tạp chí không uy tín. Người Lao Động.