Mô hình chuỗi cung ứng ngắn cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Đắk Lắk
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Chuỗi cung ứng ngắn hướng đến giảm tối đa các khâu trung gian để đưa sản phẩm cuối cùng trực tiếp đến người tiêu dùng,tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội không chỉ cho người sản xuất mà còn cho người tiêu dùng và phục vụ thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu đối với Đắk Lắk, thị trương tiêu thụ nông sản hiện nay luôn vấp phải rào cản lớn. Nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ phương thức canh tác truyền thống, tự phát, manh mún của từng hộ nông dân ,mối quan hệ sản xuất -tiêu dùng trên địa bàn hạn chế. Bài viết này trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực địa, tập trung phân tich các mối quan hệ giữa các yếu tố trong chuỗi sản xuất-tiêu dùng, bước đầu đề xuất mô hình chuỗi cung ứng ngắn áp dụng cho ba sản phẩm chủ lực (Bơ, sầu riêng, xoài) cho Tỉnh Đắk Lắk.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
chuỗi cung ứng ngắn, Đắk Lắk, mô hình, nông sản chủ lực, mối quan hệ sản xuất và tiêu thụ
Tài liệu tham khảo
Bùi Việt Hưng (2017). “Chuỗi cung ứng nông nghiệp ngắn và hệ thống thực phẩm địa phương tại EU: một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 6/2017.
Hoa Hữu Lân (2008). Đề án xây dựng các giải pháp phát triển nông nghiệp sạch, chất lượng cao trên địa bàn thành phố Hà Nội. UBND TP. Hà Nội.
Hoa Hữu Lân (2012). Tác động của chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp trong các vùng chuyên canh trồng rau an toàn của Hà Nội. Đề tài nghiên cứu khoa học - Sở KH-CN Hà Nội.
Markuszewska, A., Prior, A., Strano, A., Bálint, B., Midoux, B., Bros, C., ... & McGlynn, D. (2012). Local Food and Short Supply Chains. European Commission. Belgium, 1-72.