Tiếng Việt từ thế kỷ XVII: Các cách dùng ‘nói lăm’, ‘nói lắp’, ‘tlăm tiếng/nói tlăm tiếng’ và ‘trăm hay không bằng tay quen’

Nguyễn Cung Thông

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Khi chúa Nguyễn Phúc Ánh đánh bại đối thủ là Tây Sơn, ông gửi nhiều sứ bộ sang Trung Hoa để xin được chính thức công nhận là Nam Việt quốc vương (Nam Việt là quốc hiệu mới thay cho An Nam). Theo sự giải thích Nam Việt là kết hợp của An Nam (nay là Bắc Việt Nam) và Việt Thường (tên cũ của Chiêm Thành tức Nam Việt Nam). Thanh triều bác khước cái tên Nam Việt, lấy lý do là đó là tên của nước thuộc quyền Triệu Đà khi xưa mà lãnh thổ bao gồm cả hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Hoa. Các phái đoàn của chúa Nguyễn (nay là vua Gia Long) bị giữ lại Quảng Đông trong nhiều tháng cho đến khi Nguyễn Phúc Ánh chinh phục toàn bộ đất đai thuộc Tây Sơn cho đến tận biên giới phía bắc. Để giải quyết sự khác biệt giữa hai quốc gia, Thanh triều đề nghị cái tên Việt Nam (đảo ngược cái tên Nam Việt như yêu cầu). Triều Nguyễn đồng ý với cách giải quyết đó và một triều đại mới được thành lập. Tuy lịch sử Việt Nam ít khi đề cập đến tranh cãi này nhưng nhiều chi tiết còn tìm thấy trong văn khố nhà  Thanh lưu trữ ở Đài Bắc (Đài Loan) và những tài liệu tư nhân khác.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Alexandre de Rhodes (1651). Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (Từ điển Việt - Bồ - La). Bản dịch của Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính. Hà Nội: Khoa học xã hội, 1991.
Alexandre de Rhodes (1651). Phép giảng tám ngày. Tủ sách Đại Kết in lại từ Tinh Việt Văn Đoàn. Sài Gòn, 1961, với phần giới thiệu của Nguyễn Khắc Xuyên.
Alexandre de Rhodes. Tường trình về Đàng Trong 1645. Bản dịch của Hồng Nhuệ, Escondido, California: Ánh Sáng Publishing, 1994?
Alexandre de Rhodes. Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài từ 1627 tới năm 1646. Bản dịch của Nguyễn Khắc Xuyên. TPHCM: Tủ sách Đại Kết, 1994.
Gabriel Aubaret (1867). Vocabulaire français-annamite & annamite-français & grammaire. Paris: Imprimerie Impérial.
Hội Khai Trí Tiến Đức - Ban Văn học (1931/1954). Việt Nam tự điển. Hà Nội: Trung Bắc Tân Văn.
Huình Tịnh Của (1895-1896). Đại Nam quấc âm tự vị. Tome I, II, Sai Gon: Imprimerie REY, CURIOL & Cie, 4 rue d’Adran.
J. F. M. Génibrel (1898). Dictionnaire annamite français. Sai Gon: Imprimerie de la Mission à Tân Định.
J. S. Theurel (1877). Dictionarum Anamitico-Latinum. Theurel ghi nhận Taberd khởi thảo và ông cố tình ‘bổ sung’ ngay trong cách giới thiệu trang đầu.
Jean Bonet (1899). Dictionnaire annamite-français: Langue officielle et langue vulgaire. https://www.lexilogos.com/vietnamien_dictionnaire.htm
Jean Louis Taberd (1838). Dictionarium Annamitico-Latinum”. Bengale: Serampore.
Jean Louis Taberd (1838). Dictionarium Latino-Annamiticum - completum et novo ordine dispositum. Bengale: Serampore.
Nguyễn Cung Thông (2013). “Tản mạn về từ Hán Việt - phần 6.2”. http://e-cadao.com/ngonngu/tanmantuhanvietthoithi.htm
Nguyễn Quang Hồng (2015). Tự điển chữ Nôm dẫn giải. Tập 1 và 2. Hà Nội: Khoa học xã hội - Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm.
Philiphê Bỉnh (1822). Phép giảng tám ngày, Truyện nước Anam Đàng Trong (quyển nhị). Các tài liệu viết tay khác của chính tác giả còn lưu trữ trong Thư viện Tòa thánh La Mã.
Philiphê Bỉnh (1822). Sách sổ sang chép các việc. Viện Đại học Đà Lạt, 1968.
Pierre-Gabriel Vallot (1898). Dictionnaire franco-tonkinois illustré. Hà Nội: F.H. Schneider.
Pierre-Gabriel Vallot (1905). Grammaire Annamite à l’usage des français de l’Annam et du Tonkin. Imprimeur-Éditeur, Hà Nội: F. H. Schneider.
Pigneau de Béhaine (1772/1773). Dictionarium Annamitico-Latinum. Dịch và giới thiệu bởi Nguyễn Khắc Xuyên. TPHCM: Trẻ, 1999.