Kể chuyện điện ảnh trong tiến trình phát triển của nghệ thuật kể chuyện

Lê Thị Dương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bàn về nghệ thuật kể chuyện vốn không còn là vấn đề mới, đã có một số nghiên cứu về nghệ thuật kể chuyện trong văn học, hoặc từ nghệ thuật kể chuyện truyền khẩu đến kể chuyện điện ảnh. Tuy vậy còn rất ít những nghiên cứu về các mốc phát triển của nghệ thuật kể chuyện từ truyền khẩu đến kể chuyện văn học (qua ngôn từ), đến kể chuyện bằng hình ảnh, âm thanh (điện ảnh) và kể chuyện đa phương tiện dưới góc nhìn tự sự học. Bài viết này trình bày các dấu mốc nói trên trên cơ sở xem xét vai trò của phương tiện kể chuyện. Vấn đề mối quan hệ giữa nghệ thuật kể chuyện điện ảnh và nghệ thuật kể chuyện văn học (qua hiện tượng chuyển thể) cũng được bài viết quan tâm. Diễn trình phát triển từ kể chuyện truyền khẩu qua kể chuyện văn học đến kể chuyện điện ảnh cho thấy sự thay đổi, mở rộng của các loại phương tiện dùng để kể quyết định sự phát triển của nghệ thuật kể chuyện, đồng thời sự thay đổi về phương tiện cũng là yếu tố để kiến tạo nên các chiến lược tự sự độc đáo, phức tạp – nhất là trong tự sự điện ảnh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

李显杰 (2008). ““跨媒介”视野下的电影叙事二题”. 上海大学学报. 第6期, 70-79 (人大复印资料《影视艺术》, 第2期全文复印).
Marie-Laure Ryan (2023), “Những nền tảng lí thuyết của Tự sự học xuyên phương tiện” (Lê Quốc Hiếu dịch), trong Tự sự học hậu kinh điển (Postclassical Narratology) (Cao Kim Lan tổ chức biên soạn và dịch thuật). Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội, 214-253.
Trần Ngọc Hiếu (2024). “Tự sự học đa phương tiện và văn hóa đại chúng đương thời: Trường hợp Việt Nam”. http://vannghequandoi.com.vn. 15/7/2024.
Nguyễn Thị Hải Anh (2023). “Người kể chuyện toàn tri trong loại hình tự sự văn học dân tộc Thái”. https://arttimes.vn. 28.5.2023.
Phạm Ngọc Hiền (2014). Khái luận Thi pháp học (Báo cáo Tổng kết đề tài khoa học cấp cơ sở). Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sài Gòn.
Trần Đình Sử (2021). “Ngôn từ văn học là một hiện tượng nghệ thuật”. http://trandinhsu.wordpress.com. 24/12/2021.
Bruno Toussaint (2007). Ngôn ngữ điện ảnh và truyền hình (Nguyễn Thị Hương – Phạm Tố Uyên dịch). Nxb. Dixit/Jean Pierre GOUGEA, Hội điện ảnh Việt Nam đồng xuất bản.
Đặng Thu Hà (2022). “Từ kể chuyện truyền khẩu đến kể chuyện bằng hình”. Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và điện ảnh, phần 2. Số 33.
Jennifer Van Sijll (2005). Cinematic Storytelling. Michael Wiese Productions.
Linda Hutcheon (2006). Lý thuyết chuyển thể (A theory of Adaptation) (Hoàng Cẩm Giang, Phạm Minh Điệp dịch, Trần Nho Thìn hiệu đính). Tài liệu lưu hành nội bộ khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Kimberly Reynolds (2024). Nhập môn văn học trẻ em (Phạm Phương Chi, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Diệu Linh dịch). Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia
Lê Quốc Hiếu (2016). “Khảo sát việc cải biên Truyện Kiều thành tác phẩm sân khấu, điện ảnh”. Tạp chí Nghiên cứu văn học. Số 8, 105-116.
Peter Verstraten (2009). Film Narratology. University of Toronto Press.
Feng Xie (2024). “Analysis of Innovative Methods of Interactive Film and Television Art in Traditional Story Narration”. International Journal of Social Sciences and Public Administration 3(1), 332-335. DOI:10.62051/ijsspa.v3n1.47.
Matt Reynolds (2018). “The inside story of Bandersnatch, the weirdest Black Mirror tale yet”. https://www.wired.com. 28/12/2018.
Prem Kumar (2024). “The Algorithmic Director: The Future of Cinematic Storytelling”. International Journal of Creative Research Thoughts. Volume 12, Issue 7 July, 172-178.