Năng lực thực tập lâm sàng của sinh viên điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tại Trường Đại học Đông Á

Nguyễn Thị Hải, Phạm Nguyễn Thu Hân, Nguyễn Trần Bảo Trân, Nguyễn Minh Thảo Hiền, Trần Thị Vân, Lại Thị Hà

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Năng lực thực tập của sinh viên điều dưỡng là vấn đề cần được chú trọng. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá năng lực thực tập của sinh viên điều dưỡng cũng như xác định các yếu tố liên qua. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành từ tháng 1.2024 đến tháng 3.2024 trên 168 sinh viên điều dưỡng năm 3 và 4 Trường Đại học Đông Á. Kết quả: Năng lực thực tập lâm sàng chung của sinh viên Điều dưỡng là 3.64 ± 0.46. Các yếu tố gồm: giới tính, sinh viên năm mấy, học lực, và hút thuốc lá là các yếu tố liên quan đến năng lực thực tập lâm sàng chung của sinh viên điều dưỡng (p < 0,05). Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy lực thực tập lâm sàng chung của sinh viên Điều dưỡng ở mức trung bình. Cần có nhiều biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao năng lực thực tập lâm sàng của sinh viên hơn nữa để có thể đáp ứng năng lực theo chuẩn năng lực điều dưỡng Việt Nam.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Albagawi, B., Hassona, F., Alotaibi, J., Albougami, A., Amer, M., Alsharari, A., Assiri, Z., & Alramadhan, S. (2019). Self-efficacy and clinical competence of fourth-year nursing students: A self-reported study. International Journal of Advanced and Applied Sciences, 6. https://doi.org/10.21833/ijaas.2019.08.009
Amsalu, B., Fekadu, T., Mengesha, A., & Bayana, E. (2020). Clinical Practice Competence of Mettu University Nursing Students: A Cross-Sectional Study. Advances in Medical Education and Practice, 11, 791-798. https://doi.org/10.2147/AMEP.S267398
Bộ Y tế, 2022. (2022, December 28). Quyết định 3474/QĐ-BYT 2022 Chuẩn năng lực cơ bản của Cử nhân Điều dưỡng Việt Nam. Thư viện pháp luật. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-3474-QD-BYT-2022-Chuan-nang-luc-co-ban-cua-Cu-nhan-Dieu-duong-Viet-Nam-548413.aspx
Bolarinwa, O. A. (2020). Sample Size Estimation for Health and Social Science Researchers: The Principles and Considerations for Different Study Designs.
Bonett, D., & Wright, T. (2014). Cronbach’s alpha reliability: Interval estimation, hypothesis testing, and sample size planning. Journal of Organizational Behavior, 36. https://doi.org/10.1002/job.1960
Hân, Dung N. T., Trang D. T. T., Trúc N. T. T., Diến L. T., & Thông N. T. (2023). 23. Tự đánh giá năng lực thực hành chăm sóc của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 168(7), Article 7. https://doi.org/10.52852/tcncyh.v168i7.1728
Hân, N. T. N., Ngô Thị, D., Duong Thị Thùy, T., & Nguyễn Thị Thanh, T. (2023). Tự đánh giá năng lực thực hành chăm sóc của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan. https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/1728/1202
Liên 2021, Bùi T. C., Nguyễn T. T., Nguyễn T. H. T., & Lưu T. L. (2023). Nghiên cứu thái độ, hành vi trong hoạt động thực tập lâm sàng tại Bệnh viện của sinh viên năm 3, năm 4 Trường Đại học Phenikaa năm 2021 và một số yếu tố liên quan. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 6(04), Article 04. https://doi.org/10.54436/jns.2023.04.637
Liou, S.-R., & Cheng, C. (2013). Developing and validating the Clinical Competence Questionnaire: A self-assessment instrument for upcoming baccalaureate nursing graduates. Journal of Nursing Education and Practice, 4. https://doi.org/10.5430/jnep.v4n2p56
Terefe, T. F., Geletie, H. A., GebreEyesus, F. A., Tarekegn, T. T., Amlak, B. T., Kindie, K., Geleta, O. T., Mewahegn, A. A., Temere, B. C., Mengist, S. T., Beshir, M. T., Wondie, A., & Mengist, B. (2023). Clinical competency and associated factors among undergraduate nursing students studying in universities of Southern regional state of Ethiopia, 2021. Heliyon, 9(8), e18677. https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2023.e18677
Tran Thị Hang, Ton Nu Minh Duc, Nguyen Thi Anh Phuong, & Tran Thi N. (2022). Exploring clinical competency of nursing students and related factors. Journal of Medicine and Pharmacy, 22-29. https://doi.org/10.34071/jmp.2022.6.3
Tsang, S., Royse, C. F., & Terkawi, A. S. (2017). Guidelines for developing, translating, and validating a questionnaire in perioperative and pain medicine. Saudi Journal of Anaesthesia, 11(Suppl 1), S80–S89. https://doi.org/10.4103/sja.SJA_203_17
WHO 2022. (2022). Nursing and Midwifery. https://www.who.int/health-topics/nursing