Về mối quan hệ giữa Ryūkyū (Lưu Cầu) và Việt Nam qua truyện sử

Shine Toshihiko

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nhiều công trình nghiên cứu của các học giả Việt Nam và Nhật Bản công bố trong những năm qua cho thấy giữa Việt Nam và Ryūkyū, một đảo quốc cổ ở phía nam Nhật Bản, nay là tỉnh Okinawa (Nhật Bản) đã có mối quan hệ lịch sử từ lâu đời, trong đó có mối quan hệ hải thương. Các nghiên cứu này cũng cho rằng Ryūkyū đã từng nhập khẩu giống lúa tẻ Indica từ Việt Nam để làm nguyên liệu nấu awamori, một loại rượu đặc sản của đảo quốc Ryūkyū. Nghiên cứu này dựa trên những sử liệu bằng chữ Hán của Trung Hoa và Việt Nam, sử liệu của Malacca để làm sáng tỏ mối quan hệ giữa Việt Nam và Ryūkyū trong lịch sử, trong đó có các vấn đề: nhập khẩu giống lúa Indica từ vương quốc Champa (nay thuộc miền Trung Việt Nam) và các cuộc xung đột giữa Champa, Đại Việt với Mallacca trong thời trung đại, có liên quan đến mối quan hệ giữa Việt Nam và Ryūkyū.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Adachi Yoshihiro (1998). Sosen-sūhai-kara mita Okinawa-teki jiko identity. Doctoral Dissertation, Kyūshū University.
Arai Takuji yaku (2018). Hang Tuah: Catatan Okinawa. Tōkyō: Japan-Malaysia Associaton and Kinokuniya-shoten [in Japanese].
Aymonier, Etienne (1890). Légendes historiques des Chames. Excursions et Reconnaissances. Volume XIV, No. 32. (Saïgon: Imprimerie Coloniale), 145-206.
Delang, Claudio (2008). Keeping the spirit alive: Rice whiskey production in Northern Lao P.D.R. Ethnobotany Research and Applications, 6, 459-470.
Hagio Toshiaki (2016). Awamori ima mukashi. Kanagawa: Okinawa Minzoku-isan Kenkyūjo.
Hoàng Thị Giang et al. (2021). Đánh giá khả năng chịu hạn của bộ 102 giống lúa Indica địa phương Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(2), 161-172.
Katō Shigeru (1939). Shina-ni okeru Senjō ine saibai-no hattatsu-ni tsuite. Shigaku, 18. Tōkyō: Keiō Gijuku-daigaku, 277-293.
Kishaba Eijun (1975). Yaeyama-rekishi. Tōkyō: Kokusho Kankō-kai.
Koizumi Takeo (2010). The verification of the introduction and spread of 'Shō-chū' as Japanese traditional spirits to Japan and its technological development in Japan. Journal of Agriculture Science, 54 (4), Tokyo University of Agriculture, 219-229 [in Japanese].
Kokubu Naoichi (1976). Yanagita Kunio-to kaijō-no michi. Okinawa-bunka kenkyū, 3. Hōsei-daigaku, 229-243.
Kozaki Michio et al. (2005). Traditional rice wine in Thailand: Husk mixing rice wine OU, and glutinous rice wine SATO. Journal of the Brewing Society of Japan, 97(1), 46-61.
Lê Thanh Hương (2002). Truyện sử Melayu. Hà Nội: Văn hóa Dân tộc.
Lê Thị Khánh Ly (2016). Quan hệ của vương quốc Ryukyu với các quốc gia Đông Á thế kỷ XV-XIX. Luận án Tiến sĩ. Hà Nội: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Máo Qí-líng (c.1716). 雲南蠻司志.
Miyazaki Yasusada (1697).農業全書.
Nagamatsu Tsutsumi and Shinjō Chōyū (1960). Studies on the classification of Okinawan local rice varieties. The Science Bulletin of the Division of Agriculture, Home Economics & Engineering, 7. University of the Ryūkyū. 147-161 [in Japanese].
Naha City (Nahashi Kikakubu Shishi Henshū-shitsu) (1979). Naha-no minzoku: Warabinā Ichiran. 那覇の民俗-童名一覧.
Nishimura Asahitarō yaku (1942). Marai Hennenshi: Sejarah Melayu, Tōkyō: Tōa Kenkyūjo.
Nuttawan Lertpinyochaithaworn (2007). Quality development of - Thai traditional rice wine, Master Thesis. Nakhon Ratchasima: Suranaree University of Technology.
Nguyễn Văn Kim (2016). Quan hệ thương mại Ryukyu - Đông Nam Á thế kỷ XV - XVI, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế. 12.06.2016. nghiencuuquocte.org
Ogawa Masami and Inotani Tomio (2007). Edojidai-ni okeru Indica-gata-no ine, Agriculture and horticulture, 82 (9). Tōkyō: Yōkendō, 967-980.
Onozawa Jun yaku (1992). Sejarah Melayu: Hon’yaku Melayu Ōtōki. Tōkyō: Tōkyō Gaikokugo-daigaku - Kaigai Jijō Kenkyūjo.
Piyada Chonlaworn (2004). Relations between Ayutthaya and Ryukyu. Journal of the Siam Society, 92, 43-63.
Phan Kế Bính dịch (c.1909). 三國演義 (Tam quốc diễn nghĩa).
Quast, Andreas (2019). Siamese Boxing and Karate - Fact check. Ryūkyū Bugei. November 22, 2019. ryukyu-bugei.com
Sakaya & Shine Toshihiko (2015). Cham-Vietnamese-English-Japanese vocabulary, Tōkyō: Research Institute for Languages and Cultures of Asia and Africa - Tōkyō University of Foreign Studies (ILCAA-TUFS).
Sejarah Melayu (c.1612). British Library Or. 14734. سجاره ملايو, c ,1873.
Shigematsu Yoshiaki (2018). Political trends in Champa after the fall of Vijaya in 1471: Focusing on the last kings seen in Chinese historical documents, Nanpō Bunka: Tenri Bulletin of South Asian Studies, 44, 85-126 [in Japanese].
Tanaka Kōji (1983). Traditional rice culture on Yonaguni island: A comparison with rice culture in the Southeast Asian archipelago. Japanese Journal of Southeast Asian Studies, Tōnan Ajia Kekyū, 21(3), 309-328 [in Japanese].
Tasaki Satoshi (2021). Ryūkyū-no shokuseikatsu-shi (zenpen). Ryūkyū-daigaku Gakujutsu Repositry. u-ryukyu.repo.nii.ac.jp
Wada Hisanori (1976). Malacca-koku-no Laksamana. Kokugakuin-zasshi: Journal of Kokugakuin University, 77(3), 130-142.
Yano Misako (2010). Tametomo-densetsu-to Chūzan-ōchō, Okinawa Bunka Kenkyū, 36. Hōsei-daigaku. 1-48.
宋史 (c.1345).
明實録-憲宗純皇帝實録 (c.1491).
陳侃 (c.1534). 陳侃使録.
歷代寶案一集 (c.1692).
宋會要輯稿 (c.1848).
球陽記事 (c.1876).