Nghiên cứu nhận thức của giáo viên về rối loạn tăng động giảm chú ý ở học sinh Trường tiểu học Ngô Sĩ Liên Thành Phố Đà Nẵng

Mai Văn Lộc, Ngô Văn Rôn, Phan Văn Phương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết tập trung nghiên cứu nhận thức của giáo viên tiểu học trường Ngô Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng về chứng rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em với những nội dung như nhận thức chung, triệu chứng, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp hỗ trợ. Nghiên cứu trên 42 khách thể là giáo viên trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên bằng phương pháp điều tra bảng hỏi, kết quả cho thấy nhận thức của giáo viên về triệu chứng bốc đồng và nguyên nhân gây ra rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ chưa cao. Tuy nhiên, các giáo viên có hiểu biết khá cao về tác hại của rối loạn tăng động giảm chú ý và các biện pháp hỗ trợ trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Trần Văn Công, Hoàng Thị Hạnh, Đào Nguyễn Tú, Nguyễn Phương Hồng Ngọc (2016). Nhận thức của giáo viên phổ thông về giáo dục hòa nhập cho trẻ ADHD. Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn
Hoàng Thị Hạnh và Nguyễn Văn Công (2018). Nhận thức của giáo viên tiểu học về rối loạn tăng động giảm chú ý. Tạp chí tâm lý học, số 9 (234).
Nguyễn Linh Trang (2012). Nhận thức của giáo viên tiểu học về chiến lược quản lý hành vi đối với trẻ có dấu hiệu tăng động giảm chú ý ở một số trường tiểu học ở Hà Nội. Luận văn thạc sĩ ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên
Trang, Đ. T. T., Mai, N. T. P., & Mai, N. T. T. (2023). Đặc điểm giấc ngủ ở trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 528(2).
McDougal, E., Tai, C., Stewart, T. M., Booth, J. N., & Rhodes, S. M. (2023). Understanding and supporting attention deficit hyperactivity disorder (ADHD) in the primary school classroom: Perspectives of children with ADHD and their teachers. Journal of autism and developmental disorders, 53(9), 3406-3421.
Nguyễn Linh Trang (2012). Nhận thức của giáo viên tiểu học về chiến lược quản lý hành vi đối với trẻ ADHD ở một số trường tiểu học ở Hà Nội. Luận văn thạc sĩ
Polanczyk, G., De Lima, M. S., Horta, B. L., Biederman, J., & Rohde, L. A. (2007). The worldwide prevalence of ADHD: a systematic review and metaregression analysis. American journal of psychiatry, 164(6), 942-948.
Akinbami, L. J., Liu, X., Pastor, P. N., & Reuben, C. A. (2011). Attention Deficit Hyperactivity Disorder among Children Aged 5-17 Years in the United States, 1998-2009. NCHS Data Brief. Number 70. Centers for Disease Control and Prevention.
Ohan, J. L., Cormier, N., Hepp, S. L., Visser, T. A., & Strain, M. C. (2008). Does knowledge about attention-deficit/hyperactivity disorder impact teachers' reported behaviors and perceptions?. School Psychology Quarterly, 23(3), 436.
Dahl, V., Ramakrishnan, A., Spears, A. P., Jorge, A., Lu, J., Bigio, N. A., & Chacko, A. (2020). Psychoeducation interventions for parents and teachers of children and adolescents with ADHD: A systematic review of the literature. Journal of developmental and physical disabilities, 32, 257-292.
Nussey, C., Pistrang, N., & Murphy, T. (2013). How does psychoeducation help? A review of the effects of providing information about Tourette syndrome and attention‐deficit/hyperactivity disorder. Child: care, health and development, 39(5), 617-627.
Power, A. L., & Abbas, E. (2021). 229 ADHD Monitoring: Audit of Nice Guidelines. RCPCH Conference Singapore 6th–7th March 2021
Climie, E. A., & Henley, L. (2018). Canadian parents and children’s knowledge of ADHD. Vulnerable Children and Youth Studies, 13(3), 266-275.
Latouche, A. P., & Gascoigne, M. (2019). In-service training for increasing teachers’ ADHD knowledge and self-efficacy. Journal of attention disorders, 23(3), 270-281.
Perold, H., Louw, C., & Kleynhans, S. (2010). Primary school teachers’ knowledge and misperceptions of attention deficit hyperactivity disorder (ADHD). South African Journal of Education, 30(3).
Van Cong, T., Hanh, H. T., Tu, D. N., & Ngoc, N. P. H. (2016). Primary school teachers awareness of inclusive education for students with attention deficit hyperactivity disorder. UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education, 6(2), 93-99.