Nhu cầu hỗ trợ tâm lý của phụ nữ nội trợ trong dịch Covid-19

Lưu Thị Huyền Trang, Phan Thị Mai Quyên, Đặng Thị Như Thuyền

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trước tác động tiêu cực và diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 thì giãn cách xã hội được cho là hành động cần thiết của Nhà nước nhằm bảo vệ sự an toàn sức khỏe của người dân. Tính dễ tổn thương trước các sự kiện thảm họa như thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh… của phụ nữ trầm trọng hơn so với nam giới; hơn nữa, giới tính nữ là một yếu tố dự đoán cho nguy cơ bị ảnh hưởng về mặt tinh thần do Covid-19. Những người phụ nữ nội trợ, đặc biệt là phụ nữ Việt Nam có thể gặp phải tình trạng kiệt sức trong công việc nội trợ, chăm sóc con cái, chơi và học cùng con, quản lý chi tiêu trong gia đình trước sự thay đổi về công việc, thu nhập của chồng, khối lượng công việc nội trợ tăng lên do không có người giúp việc. Nhu cầu tham vấn tâm lý của người phụ nữ nội trợ là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm. Bài báo này tập trung vào: (1) phân tích tình trạng kiệt sức trong công việc nội trợ của phụ nữ nội trợ trong mùa dịch COVID-19, (2) tìm hiểu cơ sở lý luận về nhu cầu hỗ trợ tâm lý của họ, để từ đó (3) đề xuất các giải pháp hỗ trợ tâm lý phù hợp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Alon, T., Doepke, M., Olmstead-Rumsey, J., & Tertilt, M. (2020). The impact of COVID-19 on gender equality.
Alpi, S. V., & Flórez, L. A. (2004). El síndrome del burnout en una muestra de auxiliares de enfermería: un estudio exploratorio. Universitas Psychologica, 3(1), 35-45.
Alradhawi, M., Shubber, N., Sheppard, J., & Ali, Y. 2020. Effects of the COVID-19 pandemic on mental well-being amongst individuals in society-A letter to the editor on “The socio-economic implications of the coronavirus and COVID-19 pandemic: A review”. International journal of surgery (London, England), 78, 147.
APA dictionary of psychology. https://dictionary.apa.org/psychological-counseling?
Avargues-Navarro, M. L., Borda-Mas, M., Campos-Puente, A. D. L. M., Pérez-San-Gregorio, M. Á., Martín-Rodríguez, A., & Sánchez-Martín, M. (2020). Caring for family members with Alzheimer’s and burnout syndrome: Impairment of the health of housewives. Frontiers in Psychology, 11, 576.
Bahagia, B., Nurrahmawati, D., & Nurhayati, I. (2021). Resilience of Household Mother in Dealing with Covid-19. Tunas Geografi, 9(2), 129-136.
Bao Giang, K., Viet Dzung, T., Kullgren, G., & Allebeck, P. (2010). Prevalence of mental distress and use of health services in a rural district in Vietnam. Global Health Action, 3(1), 2025.
Bradbury‐Jones, C., & Isham, L. (2020). The pandemic paradox: The consequences of COVID‐19 on domestic violence. Journal of clinical nursing.
Bradshaw, S., & Fordham, M. (2015). Double disaster: Disaster through a gender lens. In Hazards, risks, and disasters in society, 233-251. Elsevier.
Cambridge dictionary. https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/housewife?
Dowling, M., & Rickwood, D. (2013). Online counseling and therapy for mental health problems: A systematic review of individual synchronous interventions using chat. Journal of Technology in Human Services, 31(1), 1-21.
Đức, T. T. M. (2016). Giáo trình tham vấn tâm lý. Hà Nội: Đại học Quốc gia.
García, E. G., Carretero, M. E., Rodríguez, M. Á. P., & Osuna, A. F. (2005). Vivencias, expectativas y demandas de cuidadoras informales de pacientes en procesos de enfermedad de larga duración. Enfermería Clínica, 15(4), 220-226.
González, M.-T., & Landero, R. (2006). Síntomas psicosomáticos auto-informados y estrés en estudiantes de psicología. Revista de psicología social, 21(2), 141-152.
Green-Hamann, S., Campbell Eichhorn, K., & Sherblom, J. C. (2011). An exploration of why people participate in Second Life social support groups. Journal of Computer-Mediated Communication, 16(4), 465-491.
Guéritault, V. (2004). La fatigue émotionnelle et physique des mères: le burn-out maternel. Odile Jacob.
Ha, N. 2014. Family life course development framework applied: Understanding the experiences of Vietnamese immigrant families. Journal of Education and Human Development, 3(4), 305-312.
Hoang, L. A., & Yeoh, B. S. (2012). Sustaining families across transnational spaces: Vietnamese migrant parents and their left-behind children. Asian Studies Review, 36(3), 307-325.
Kaplan, V. (2021). The burnout and loneliness levels of housewives in home-quarantine during Covid-19 pandemic. Kıbrıs Türk Psikiyatri ve Psikoloji Dergisi, 3(2), 115-122.
King, R., Bambling, M., Lloyd, C., Gomurra, R., Smith, S., Reid, W., & Wegner, K. (2006). Online counselling: The motives and experiences of young people who choose the Internet instead of face to face or telephone counselling. Counselling and Psychotherapy Research, 6(3), 169-174.
Lilawati, A. (2020). Peran orang tua dalam mendukung kegiatan pembelajaran di rumah pada masa pandemi. Jurnal obsesi: Jurnal pendidikan anak usia dini, 5(1), 549-558.
Maslach, C., Susan E. Jackson, and Michael P. Leiter. (1997). Maslach burnout inventory. Scarecrow Education. (20).
McLaren, H. J., Wong, K. R., Nguyen, K. N., & Mahamadachchi, K. N. D. (2020). Covid-19 and women’s triple burden: Vignettes from Sri Lanka, Malaysia, Vietnam and Australia. Social Sciences, 9(5), 87.
McLaren, H., Star, C., & Widianingsih, I. (2019). Indonesian Women in Public Service Leadership: A Rapid Review. Social Sciences, 8(11), 308.
Mondal, S. H. (2014). Women’s vulnerabilities due to the impact of climate change: Case from Satkhira region of Bangladesh. Global Journal of Human Social Science, 14(5), 46-52.
Moral, José, Mónica Teresa González, & Landero, R. (2011). Estrés percibido, ira y burnout en amas de casa mexicanas. Revista iberoamericana de psicología y salud, 2(2), 123-143.
Nath, A. (2020). Impact of COVID-19 Pandemic Lockdown on Mental Well-Being amongst Individuals in Society. Int. J. Sc. Res. in Network Security and Communication, 8(4).
Nhị, T. T., Hạnh, N. T. T., & Gammeltoft, T. M. (2018). Emotional violence and maternal mental health: a qualitative study among women in northern Vietnam. BMC women’s health, 18(1), 1-10.
Pawar, M. (2020). The global impact of and responses to the COVID-19 pandemic. The International Journal of Community and Social Development, 2(2), 111-120.
Phuong, T. (2020). “Hâm nóng tình cảm gia đình trong mùa dịch Covid-19”. Tuổi trẻ Thủ đô.
Recupero, P., & Rainey, S. E. (2005). Forensic aspects of e-therapy. Journal of Psychiatric Practice®, 11(6), 405-410.
Reger, M. A., Stanley, I. H., & Joiner, T. E. (2020). Suicide mortality and coronavirus disease 2019 - a perfect storm? JAMA psychiatry, 77(11), 1093-1094.
Reynolds Jr, D. A. J., Stiles, W. B., & Grohol, J. M. (2006). An investigation of session impact and alliance in internet based psychotherapy: Preliminary results. Counselling and Psychotherapy Research, 6(3), 164-168.
Richards, D., & Viganò, N. (2012). Online counseling. In Encyclopedia of cyber behavior IGI Global, 699-713.
Rivera Moret, M. (2013). Variables de riesgo asociadas al burnout entre cuidadores familiares de enfermos de Alzheimer en el oste de Puerto Rico.
Roesler, C. (2017). Tele‐analysis: The use of media technology in psychotherapy and its impact on the therapeutic relationship. Journal of Analytical Psychology, 62(3), 372-394.
Rydstrøm, H. (2017). A zone of exception: gendered violences of family ‘Happiness’ in Vietnam. Gender, Place & Culture, 24(7), 1051-1070.
Şahin, S., & Şad, B. (2018). Otel çalışanlarının tükenmişlik düzeyinin yaşam doyumuna etkisi. Seyahat ve Otel İşletmeciliği Dergisi, 15(2), 461-480.
Sari, D. A., Mutmainah, R. N., Yulianingsih, I., Tarihoran, T. A., & Bahfen, M. 2020. Kesiapan Ibu Bermain Bersama Anak Selama Pandemi Covid-19, Dirumah Saja. Jurnal Obsesi: Jurnal Pendidikan Anak Usia Dini, 5(1), 475-489.
Shirom, A., & Melamed, S. (2006). A comparison of the construct validity of two burnout measures in two groups of professionals. International journal of stress management, 2(13), 176.
Smadi, E. Y. (2019). Psychological burnout of women working and housewives at the Menopausal Stage in Amman City/Jordan. Asian Social Science, 15(2), 124-132.
Taris, T. W., Le Blanc, P. M., Schaufeli, W. B., & Schreurs, P. J. (2005). Are there causal relationships between the dimensions of the Maslach Burnout Inventory? A review and two longitudinal tests. Work & Stress, 19(3), 238-255.
Titzler, I., Saruhanjan, K., Berking, M., Riper, H., & Ebert, D. D. (2018). Barriers and facilitators for the implementation of blended psychotherapy for depression: A qualitative pilot study of therapists' perspective. Internet interventions, 12, 150-164.
Tonn, P., Reuter, S. C., Kuchler, I., Reinke, B., Hinkelmann, L., Stoeckigt, S., & Schulze, N. (2017). Development of a questionnaire to measure the attitudes of laypeople, physicians, and psychotherapists toward telemedicine in mental health. JMIR Mental Health, 4(4).
Usher, K., Bhullar, N., Durkin, J., Gyamfi, N., & Jackson, D. (2020). Family Violence and COVID‐19: Increased Vulnerability and Reduced Options for Support. International Journal of Mental Health Nursing, 29. https://doi.org/https://doi.org/10.1111/inm.12735
Varshney, M., Parel, J. T., Raizada, N., & Sarin, S. K. (2020). Initial psychological impact of COVID-19 and its correlates in Indian Community: An online (FEEL-COVID) survey. Plos one, 15(5), e0233874.