Nghiên cứu việc sử dụng marketing qua mạng xã hội và những tác động của nó đến kết quả hoạt động kinh doanh: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại Đà Nẵng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Theo một báo cáo của Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) tính đến tháng 1.2021, có khoảng 54% doanh nghiệp ở Việt Nam sử dụng mạng xã hội để làm marketing cho sản phẩm của mình. Trong đó, Facebook là nền tảng được sử dụng nhiều nhất với 98,7 % tổng số doanh nghiệp. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố giúp cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ (SMEs) tại Đà Nẵng áp dụng marketing truyền thông qua mạng xã hội (SMM) và cách thức để cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của họ. Mô hình nghiên cứu được tiếp cận dựa trên hai lý thuyết về sự chấp nhận công nghệ mới là mô hình TAM và UTAUT. Dữ liệu được thu thập bằng hình thức khảo sát trực tiếp và online, đối tượng khảo sát là các nhà quản lý và nhân viên tại các SMEs. Với 187 phiếu hợp lệ đã được đưa vào phân tích và kiểm định giả thuyết bằng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Kết quả nghiên cứu chỉ ra có bốn nhân tố tác động đến SMM gồm: sự cảm nhận về hữu ích, sự cảm nhận về dễ sử dụng, các điều kiện thuận lợi và tính tương thích. Và theo đó SMM tác động đến hiệu quả hoạt động của các SMEs. Nghiên cứu cũng đã đề xuất một số kiến nghị ứng dụng SMM cho các SMEs tại Đà Nẵng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
SMM, doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, marketing số, hiệu quả hoạt động kinh doanh
Tài liệu tham khảo
Chong, A. Y.-L., & Chan, F. T. (2012). Structural equation modeling for multi-stage
analysis on radio frequency identification (RFID) diffusion in the health care industry. Expert Systems With Applications, 39(10), 8645–8654.
Chatterjee, S., & Kumar Kar, A. (2020). Why do small and medium enterprises use social media marketing and what is the impact: Empirical insights from India. International Journal of Information Management, 53(December 20 19), 102103.
Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 13(3), 319–340.
Davis, F., Bagozzi, R., & Warshaw, P. (1989). User acceptance of computer technology: A
comparison of two theoretical models. Management Science, 35(8), 982–1003.
Kemp, S. (2022). Digital 2022 Global Overview Report. We are Social & Hootsuite.
Duffett, R. G. (2015). Facebook advertising’s influence on intention-to-purchase and purchase amongst millennials. Internet Research, 25(4), 498–526.
Elbanna, A., Bunker, D., Levine, L., & Sleigh, A. (2019). Emergency management in the changing world of social media: Framing the research agenda with the stakeholders
through engaged scholarship. International Journal of Information Management, 47,
112–120.
Hair, J., Jr, Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010). Multivariate data analysis (7th ed.). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall
Kim, T., & Chiu, W. (2019). Consumer acceptance of sports wearable technology: The role of technology readiness. International Journal of Sports Marketing and Sponsorship, 20(1), 109–126.
Khoa, B. T. (2020). The antecedents of relationship marketing and customer loyalty: A case of the designed fashion product. Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(2), 195– 204.
Kuo, Y.-F., & Yen, S.-N. (2009). Towards an understanding of the behavioral intention to use 3G mobile value-added services. Computers in Human Behavior, 25(1), 103–110.
Nunnally, Psychometric Theory, McGraw-Hill, NewYork, 1978.
Puspaningrum, A. (2020). Social Media Marketing and Brand Loyalty: The Role of Brand Trust. Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(12), 951–958.
Rana, N. P., Barnard, D. J., Baabdullah, A. M. A., Rees, D., & Roderick, S. (2019). Exploring barriers of m-commerce adoption in SMEs in the UK: Developing a framework using ISM. International Journal of Information Management, 44(October 2018), 141–153.
Sullivan, Y. W., & Koh, C. E. (2019). Social media enablers and inhibitors: Understanding their relationships in a social networking site context. International Journal of Information Management, 49(October 2017), 170–189.
Tajvidi, R., & Karami, A. (2017). The effect of social media on firm performance. Computers in Human Behavior, 1–10.
Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. Source: MIS Quarterly, 27(3),
425–478.
Venkatesh, V., Thong, J. Y., & Xu, X. (2012). Consumer acceptance and use of information technology: Extending the unified theory of acceptance and use of technology. MIS Quarterly, 36(1), 157–178.
Wang, Y.-M., Wang, Y.-S., & Yang, Y.-F. (2010). Understanding the determinants of RFID adoption in the manufacturing industry. Technological Forecasting and Social Change, 77(5), 803–815.
Ware, J. (2018). Wearable technologies and journalism ethics: Students’ perceptions of Google glass. Teaching Journalism & Mass Communication, 8(1), 17–24.
Yi, C., Liao, P., Huang, C., & Hwang, I. (2009). Acceptance of mobile learning: A Re specification and validation of information system success. World Academy of Science,
Engineering and Technology, 53, 726–730.
Zhang, C., Fan, C., Yao, W., Hu, X., & Mostafavi, A. (2019). Social media for intelligent public information and warning in disasters: An interdisciplinary review. International Journal of Information Management, 49, 190–207.
Turner, M., Kitchenham, B., Brereton, P., Charters, S., & Budgen, D. (2010). Does the technology acceptance model predict actual use? A systematic literature reviews.
Information and Software Technology, 52(5), 463–479.
Tác động của truyền thông mạng xã hội tới hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến tại các doanh nghiệp, Trần Tuấn Hưng, Vũ Thị Thúy Hằng - Đại học Thương Mại.
Reportal, D. (2021). Digital 2021: Global overview report.
Thanh Thanh (2022). Báo cáo tổng quan về xu hướng Digital toàn cầu năm 2022 Theo Hootsuite, MarketingAI
Nguyễn Duy Thành (2023). Đẩy mạnh hoạt động marketing trực tuyến của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Tạp chí Công thương
Minh Trang (2022). Doanh nghiệp dịch vụ chiếm 71,5% tổng số doanh nghiệp tại Đà Nẵng. Báo Chính Phủ
Văn Tài (2022). Các doanh nghiệp Việt Nam ưu tiên quảng cáo trên mạng xã hội hơn các nền tảng khác. woay.vn